Nhà bạn đang chuẩn bị sửa nhà? Bạn muốn làm trần thạch cao mới mà chưa tìm được thợ? Hãy liên hệ với đội ngũ thi công làm trần thạch cao giá rẻ tại Kim văn Kim lũ. Chúng tôi sẽ tới tư vấn và lên phương án miễn phí giúp bạn.
Trần thạch cao có mấy loại? Loại nào tốt nhất?
Để giúp bạn có thể lựa chọn loại trần thạch cao phù hợp với thiết kế không gian nhà ở tốt nhất, Sơn Sửa Nhanh sẽ liệt kê các loại trần thạch cao dưới đây dựa theo hình dáng, tính chất và cấu tạo. Qua đó, đáp ứng nhu cầu tiết kiệm chi phí và nâng cao giá trị ngôi nhà của bạn.
*Phân loại trần thạch cao theo cấu tạo
Trần thạch cao nổi
Trần thạch cao nổi hay còn gọi là trần thạch cao thả được thiết kế với một phần thanh xương bị lộ ra ngoài. Loại trần này có tác dụng để che đi các khuyết điểm của công trình như các chi tiết kỹ thuật hay nhũng đường dây điện, ống nước….. dưới trần bê tông hoặc mái tôn, mái ngói nhằm tăng thẩm mỹ cho những ngôi nhà.
Ưu điểm:
- Trần thạch cao thả có khả năng cách nhiệt, cách âm, chống cháy tốt… đặc biệt là khả năng chống lan truyền lửa tố không sinh ra khói độc có hại cho sức khỏe do không chứa các thành phần độc hại.
- Quá trình thi công nhanh gọn tiết kiệm được thời gian
- Thi công trần thả, trần nổi thường có chi phí rẻ hơn so với những mẫu trần thạch cao khác
- Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa, khi xảy ra sự cố, bạn chỉ cần tháo tấm thạch cao hỏng ra và thay bằng tấm mới một cách thuận tiện.
- Thuận tiện cho việc lắp đặt đường dây hoặc các thiết bị, hệ thống thông gió trên trần, việc thay thế lắp đặt từ đó trở nên dễ dàng hơn.
- Khi thời tiết biến đổi, trần nhà ít bị co võng sau quá trình thi công
Nhược điểm:
- Trần nổi (trần thả) có thường sử dụng những mẫu tấm có kích thước cố định nên việc thay đổi mẫu mẫu mã sẽ khó khăn.
- Các mẫu tấm có kích thước nhỏ, dễ gây cảm giác chia vụn không gian, vì vậy trần nổi (trần thả) it ứng dụng cho thiết kế nhà diện tích nhỏ đẹp mà thường được ứng dụng cho các không gian lớn như nhà xướng, hội trường.
- Xét về tính thẩm mỹ thì những trần nổi thường không có thẩm mỹ cao bằng những trần chìm.
Trần thạch cao chìm
Trần chìm là loại trần có cấu tạo khung xương được ẩn giấu toàn bộ bên trên các tấm thạch cao, khiến cho bạn không thể nhìn thấy các khung xương này. Nếu chiêm ngưỡng loại trần này, bạn chỉ thấy có cảm giác giống như trần bê tông bình thường được sơn bả đẹp đẽ.
Trần chìm gồm có 2 loại là trần phẳng và trần giật cấp.
** Trần thạch cao phẳng
Ưu điểm
- Quá trình thi công đơn giản giúp tiết kiệm thời gian và công sức
- Tạo cảm giác rộng rãi cho không gian nhờ sự giản lược về chi tiết.
- Thích hợp để thiết kế nội thất căn hộ, chung cư.
Nhược điểm
- Các loại trần thạch cao phẳng bị hạn chế về các mẫu mã.
- Dễ bị lộ các lỗi khi thuê phải đội thợ thi công không chuyên nghiệp. Ví dụ, trong quá trình thi công, nếu xử lý mối nối không cẩn thận có thể khiến trần bị gồ lên hoặc lăn sơn không đều sẽ dễ dàng bị phát hiện nếu đứng quay mặt về phía ánh sáng.
** Trần thạch cao giật cấp
Trần thạch cao giật cấp là kiểu trần nhà thạch cao có khung xương chìm và bề mặt tấm thạch cao được phân thành nhiều cấp bậc khác nhau. Mỗi cấp tạo thành một mặt phẳng riêng.
Ưu điểm
- Có thể phối nhiều cảnh đẹp, các họa tiết hoa văn bố trí trên trần. Làm nổi bật nên nét đặc sắc của hệ trần và không gian thi công.
- Tính thẩm mỹ cao nên trần giật cấp cũng yêu cầu nhiều kỹ thuật và thợ tay nghề cứng khi thi công
Nhược điểm
- Công đoạn làm phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn so với hệ trần thach cao khung xương nổi.
- Quá trình tháo dỡ tấm và lắp đặt khó khăn, giảm bớt tính thẩm mỹ của hệ trần. Nếu sự cố rò rỉ nước trên mái xảy ra có thể phải tháo dỡ và thay mới toàn bộ hệ trần.
*Phân loại trần thạch cao theo tính chất
Trần thạch cao cách âm
Về cấu tạo, trần thạch cao cách âm gồm 3 phần chính: khung xương; tấm thạch cao; bông thủy tinh.
Dùng cho những nơi muốn cách âm, tiêu âm ra bên ngoài ví dụ phong karaoke. Để thi công trần thạch cao tiêu âm thường ta sử dụng tấm thạch cao tiêu âm được biết đến ngoài mục đích tiêu âm cho các công trình xây dựng, tấm này còn được sử dụng kết hợp giữa giải pháp tiêu âm và trang trí thẩm mỹ, có thể uốn cong định hình tạo thẩm mỹ cho công trình sau khi lắp dựng.
Sản phẩm có thể được ứng dụng trong trường học, nhà hát, hội trường, văn phòng…
Trần thạch cao chống cháy
Với các loại trần chống cháy người ta hay sử dụng tấm thạch cao chống cháy được kết hợp từ thạch cao, sợi thủy tinh và phụ gia Micro Silica có tác dụng chống cháy. Vỏ bọc bên ngoài tấm là 1 lớp giấy màu hồng có thiết kế rất đặc biệt.
Người ta sử dụng loại tấm này để thi công những loại trần có yêu cầu bảo vệ cao như thang máy, phòng máy tính, nhà bếp hay cầu thang thoát hiểm.
Trần thạch cao chống ẩm
Dùng cho những nơi ẩm thấp, ẩm ướt như nhà tắm , nhà vệ sinh, nhà bếp. Thợ thi công sẽ sử dụng các loại tấm thạch cao chống ẩm của Gyproc 9mm hoặc tấm thạch cao của Đức để tiến hành thi công giúp cho căn nhà của bạn luôn được sạch sẽ , chống ẩm mốc trong thời tiết nồm.
Trần thạch cao chịu nước
Dùng cho những nơi tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài, hay tiếp xúc với nước. Tấm thạch cao chịu nước chống thấm dùng để nát nền, đối với tường trần thạch cao sàn nâng dùng với những nơi có độ ẩm cao, phù hợp với mọi thời tiết.
*Phân loại trần thạch cao theo hình dáng
Cách phân loại này được hình thành từ chính những nhu cầu, đòi hỏi của người sử dụng, và được dựa trên những họa tiết, vật dụng trang trí của không gian. Cụ thể:
Trần thạch cao hiện đại
Có thể khẳng định đây là kiểu trần thạch cao có tính “linh động” cao nhất. Với trần thạch cao hiện điển, bạn có thể thỏa sức sử dụng các họa tiết, vật dụng trang trí khác nhau để tạo nét cá tính, phong cách riêng.
Trần giật cấp là kiểu trần được ưu chuộng nhất trong phong cách trần hiện đại. Sở dĩ vậy, vì ở trần thạch cao giật cấp có tính thẩm mỹ, cùng hiệu ứng ánh sáng đạt mức tối ưu nhất.
Trần thạch cao tân cổ điển
Đây là kiểu trần mang hơi hướng giao thoa giữa phong cách cổ điển và hiện đại. Các chi tiết thường sử dụng gồm:
- Góc trang trí trần tường trơn
- Chỉ nẹp cong
- Chỉ nẹp trơn
- Phào chỉ trơn
Tương tự như trần thạch cao cổ điển, đèn trần cũng là 1 chi tiết quan trọng giúp tạo nên phong cách tân cổ điển. Tuy nhiên, đèn trần ở đây có thiết kế đơn giản, nhẹ nhàng hơn so với phong cách cổ điển.
Trần thạch cao cổ điển.
Ở kiểu trần này, các họa tiết trang trí thường có mức độ cầu kỳ nhất. Cụ thể, các họa tiết thường sử dụng gồm:
- Mài vòm
- Góc trang trí trần tường hoa văn
- Chỉ nẹp hoa văn
- Phào chỉ hoa văn
Bên cạnh các họa tiết đó, hình dáng đèn trần cũng được coi là 1 chi tiết quan trọng của phong cách cổ điển.
Bảng giá thi công trần thạch cao
Dưới đây là bảng báo giá tham khảo:
Ghi chú:
– Đơn áp dụng cho đơn hàng tối thiểu 30m2 trở lên. Nhỏ hơn 30m2 thỏa thuận theo điều kiện thực tế
– Đơn giá trên là đơn giá cho phần thô (chưa bao gồm sơn bả đối với trần chìm và vách thạch cao) chưa bao gồm VAT và chỉ tính cho khu vực nội thành tại Hà Nội và TPHCM
Tại sao bạn nên chọn Thuanduy?
– Đơn vị nhiều năm kinh nghiệm trong thi công làm trần thạch cao
– Giá thành phải chăng, chất lượng hoàn mỹ
– Được hỗ trợ và tư vấn miễn phí trước khi thi công
– Được bảo hành dài hạn từ 1-3 năm với tất cả các sản phẩm
Vậy còn suy nghĩ gì nữa mà không nhấc máy và gọi ngay tới Thuanduy? Chúng tôi sẽ có mặt sau 15 phút và tư vấn cho bạn.